174 Phaedra

174 Phaedra
Mô hình ba chiều của 174 Phaedra dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiện2 tháng 9 năm 1877
Tên định danh
(174) Phaedra
Phiên âm/ˈfdrə/[1]
Tên định danh thay thế
A877 RA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát53.027 ngày (145,18 năm)
Điểm viễn nhật3,2658 AU (488,56 Gm)
Điểm cận nhật2,4572 AU (367,59 Gm)
2,8615 AU (428,07 Gm)
Độ lệch tâm0,14128
4,84 năm (1768,0 ngày)
330,70°
Chuyển động trung bình
0° 12m 13.032s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo12,124°
327,69°
289,08°
Trái Đất MOID1,47478 AU (220,624 Gm)
Sao Mộc MOID1,99457 AU (298,383 Gm)
TJupiter3,253
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
34,62±2,2 km
5,744 giờ (0,2393 ngày)
Suất phản chiếu hình học
0,1495±0,021
Kiểu phổ
  • Tholen = S
  • SMASS = S
  • B-V = 0,858
  • U-B = 0,484
Cấp sao tuyệt đối (H)
8,48

Phaedra /ˈfdrə/ (định danh hành tinh vi hình: 174 Phaedra) là một tiểu hành tinh bằng đá khá lớn ở vành đai chính.

Ngày 2 tháng 9 năm 1877, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada James C. Watson phát hiện tiểu hành tinh Phaedra khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Detroit và đặt tên nó theo tên Phaedra, nữ hoàng sầu muộn thất tình trong thần thoại Hy Lạp.

Đường cong ánh sáng của nó cho thấy là nó có dạng bất thường hoặc kéo dài.

Xem thêm

  • Danh sách tiểu hành tinh: 1–1000

Tham khảo

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ Yeomans, Donald K., “174 Phaedra”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2016.

Liên kết ngoài

  • 174 Phaedra tại AstDyS-2, Asteroids—Dynamic Site
    • Lịch thiên văn · Dự đoán quan sát · Thông tin quỹ đạo · Các yếu tố thông thường · Dữ liệu quan sát
  • 174 Phaedra tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
Hình tượng sơ khai Bài viết về tiểu hành tinh kiểu S thuộc vành đai tiểu hành tinh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s