2018 VG18

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương @ 123AUBản mẫu:SHORTDESC:Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương @ 123AU
2018 VG18
Khám phá [1][2]
Khám phá bởiScott S. Sheppard
David J. Tholen
Chad Trujillo
Nơi khám pháĐài quan sát Mauna Kea
Ngày phát hiện10 thánh 11 năm 2018
(bức ảnh đầu tiên)
Tên định danh
2018 VG18
Tên định danh thay thế
"Farout" (biệt danh)[3]
SDO[4] · TNO[5]
xa[2]
Đặc trưng quỹ đạo[5]
Kỷ nguyên 31 tháng 5 năm 2020
(JD 2.459.000,5)
Tham số bất định 6
Cung quan sát16,15 năm (5900 ngày)
sử dụng 34 quan sát
Ngày precovery sớm nhất16 tháng 1 năm 2017
Điểm viễn nhật125,044±0,043 AU
(xảy ra năm 2067?)[6][7]
Điểm cận nhật38,341±0,030 AU
81,693±0,028 AU
Độ lệch tâm0,53067±0,00041
738,39±0,38 năm
157,653°±0,473°
Chuyển động trung bình
0° 0m 4.805s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo24,284°±0,002°
245,317°±0,001°
≈ 1698[8]± 30 năm
17,299°±0,169°
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
656 km (ước tính ở 0,12)[9]
500 km (ước tính)[3]
24,6[10]
Cấp sao tuyệt đối (H)
394±052[5]

2018 VG18 là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương được phát hiện ở vị trí cách xa Mặt Trời hơn 100 AU (15 tỷ km).[11] Nó được các nhà thiên văn học Scott Sheppard, David Tholen và Chad Trujillo quan sát lần đầu vào ngày 10 tháng 11 năm 2018. Họ đã công bố phát hiện của mình vào ngày 17 tháng 12 năm 2018 và đặt biệt danh cho vật thể này là "Farout" để nhấn mạnh khoảng cách của nó với Mặt trời.[3]

2018 VG18 là vật thể tự nhiên xa thứ hai từng được quan sát trong Hệ Mặt Trời sau 2018 AG37 (thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, cách Trái Đất 132 AU) được nhóm quan sát phát hiện vào tháng 1 năm 2018.

Xem thêm

  • Cổng thông tin Thiên văn học
  • Cổng thông tin Hệ Mặt Trời

Tham khảo

  1. ^ “MPEC 2018-Y14: 2018 VG18”. Minor Planet Electronic Circular. Minor Planet Center. ngày 17 tháng 12 năm 2018. Bibcode:2018MPEC....Y...14S. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2018.
  2. ^ a b “2018 VG18”. Minor Planet Center. International Astronomical Union. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2020.
  3. ^ a b c “Discovered: The Most-Distant Solar System Object Ever Observed”. Carnegie Science. ngày 17 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2018.
  4. ^ “List Of Centaurs and Scattered-Disk Objects”. Minor Planet Center. International Astronomical Union. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2018.
  5. ^ a b c “JPL Small-Body Database Browser: (2018 VG18)” (2020-01-16 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2020.
  6. ^ “Horizons Batch for (2018 VG18) in tháng 6 năm 2062” (Aphelion occurs when rdot flips from positive to negative). JPL Horizons. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2021. (JPL#7/Soln.date: 2021-Apr-15)
  7. ^ “Project Pluto 2063 Ephemeris”. Project Pluto. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2021.
  8. ^ JPL Horizons Perihelion 1695 Vị trí của người quan sát: @Mặt Trời (Điểm cận nhật xảy ra khi điểm cận nhật thay đổi từ âm sang dương. Tham số bất định về thời gian của điểm cận nhật là 3-sigma.)
  9. ^ Brown, Michael E. (ngày 13 tháng 9 năm 2019). “How many dwarf planets are there in the outer solar system?”. California Institute of Technology. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2019.
  10. ^ “Horizon Online Ephemeris System for 2018 VG18” (Settings: Sun (body center) [500@10]; Start=2018-11-10, Stop=2020-12-31, Step=1 d). Jet Propulsion Laboratory. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2020.
  11. ^ Chang, Kenneth (ngày 17 tháng 12 năm 2018). “It's the Solar System's Most Distant Object. Astronomers Named It Farout”. The New York Times. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2018.

Liên kết ngoài

  • Discovered: The Most-Distant Solar System Object Ever Observed – Carnegie Science press release
  • Farout Images Lưu trữ 2019-04-24 tại Wayback Machine – Discovery images of 2018 VG18 taken with the Subaru Telescope
  • It’s the Solar System's Most Distant Object. Astronomers Named It Farout. – The New York Times article by Kenneth Chang
  • Meet your very, *very* distant solar system neighbor 2018 VG18 – Bad Astronomy blog by Phil Plait
  • List Of Centaurs and Scattered-Disk Objects – Minor Planet Center
  • 2018 VG18 tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
  • x
  • t
  • s
Không gian năm 2018
  • « 2017
    2019 »
Space probe launches Space probes launched in 2018

Sự kiện quan trọng
  • 2018 LA
  • Kamchatka meteor
NEO được lựa chọn
  • Asteroid close approaches
  • 2010 WC9
  • 2017 VR12
  • 2017 YE5
  • 2017 YZ1
  • 2018 AH
  • 2018 BD
  • 2018 BF3
  • 2018 CB
  • 2018 CC
  • 2018 CF2
  • 2018 CL
  • 2018 CN2
  • 2018 CY2
  • 2018 DV1
  • 2018 GE3
  • 2018 PD20
  • 2018 LF16
  • 2018 WV1
  • (276033) 2002 AJ129
  • (163899) 2003 SD220
  • (505657) 2014 SR339
Ngoại hành tinh Category of exoplanets discovered in 2018
Khám phá
  • AT2018cow
  • Tân tinh (List)
    • Carina
    • Musca
    • Perseus
  • MACS J1149 Lensed Star 1
  • Hyperion proto-supercluster
  • 2015 TH367 (orbit announced)
  • 2015 TG387 (orbit announced)
  • 2017 OF69 (announced)
  • 2018 VG18
Sao chổi Category of Sao chổi in 2018
  • C/2018 V1
  • 46P/Wirtanen
  • Hyperbolic comets
    • C/2017 U7 (announced in 2018)
    • C/2018 C2 (Lemmon)
    • C/2018 F4 (PANSTARRS)
Thám hiểm không gian
  • Thể loại Thể loại:Không gian năm 2017 — Thể loại:Không gian năm 2018 — Thể loại:Không gian năm 2019
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s