79 Eurynome

79 Eurynome
Mô hình ba chiều của 79 Eurynome dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiện14 tháng 9 năm 1863
Tên định danh
(79) Eurynome
Phiên âm/jʊˈrɪnəm/ [1]
Đặt tên theo
Eurynome
Tên định danh thay thế
A863 RA
Vành đai chính
Tính từEurynomean, [2] Eurynomian
Đặc trưng quỹ đạo
Kỷ nguyên 31 tháng 12 năm 2006
(JD 2.454.100,5)
Điểm viễn nhật435,949 Gm (2,914 AU)
Điểm cận nhật295,538 Gm (1,976 AU)
365,743 Gm (2,445 AU)
Độ lệch tâm0,192
1396,288 ngày (3,82 năm)
18,87 km/s
149,498°
Độ nghiêng quỹ đạo4,622°
206,802°
200,384°
Đặc trưng vật lý
Kích thước66,5 km
5,978 giờ
Suất phản chiếu hình học
0,262 [3]
Kiểu phổ
Tiểu hành tinh kiểu S
9,35 (sáng nhất)
Cấp sao tuyệt đối (H)
7,96

Eurynome /jʊˈrɪnəm/ (định danh hành tinh vi hình: 79 Eurynome) là một tiểu hành tinhvành đai chính hoàn toàn lớn và sáng. Thành phần cấu tạo của nó gồm đá silicat. Tiểu hành tinh này do James Craig Watson ngày 14 tháng 9 năm 1863. Đây là phát hiện tiểu hành tinh đầu tiên của ông và được đặt theo một trong nhiều tên Eurynome trong thần thoại Hy Lạp. Nó quay quanh Mặt trời với chu kỳ 3,82 năm và có chu kỳ quay quanh trục là 6 giờ. Đây là thành viên cùng tên của một họ tiểu hành tinh được đề xuất với ít nhất 43 thành viên, bao gồm 477 Italia917 Lyka.[4]

Tham khảo

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ Barreto & de Sena (1980) The Poetry of Jorge de Sena, p. 156
  3. ^ Asteroid Data Sets Lưu trữ 2009-12-17 tại Wayback Machine
  4. ^ Bendjoya, P. (tháng 11 năm 1993), “A Classification of 6479 Asteroids Into Families by Means of the Wavelet Clustering Method”, Astronomy and Astrophysics Supplement, 102 (1): 25, Bibcode:1993A&AS..102...25B.

Liên kết ngoài

  • Orbital simulation from JPL (Java) / Ephemeris
  • 79 Eurynome tại AstDyS-2, Asteroids—Dynamic Site
    • Lịch thiên văn · Dự đoán quan sát · Thông tin quỹ đạo · Các yếu tố thông thường · Dữ liệu quan sát
  • 79 Eurynome tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
Hình tượng sơ khai Bài viết về tiểu hành tinh kiểu S thuộc vành đai tiểu hành tinh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s