Hồ Tuyền Lâm

Hồ Tuyền Lâm

Hồ Tuyền Lâm là một hồ nước thuộc thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Đây là hồ nước ngọt rộng nhất Ðà Lạt, với diện tích khoảng 320 ha, nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 7 km và cách thác Ðatanla 2 km. Hồ nằm gần núi Phụng Hoàng, đây được xem là khu phức hợp tập trung nhiều cảnh quan đẹp và dịch vụ du lịch phong phú.

Hồ Tuyền Lâm là một trong 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam. Hồ có nhiều ốc đảo nhỏ và được bao bọc bởi khu rừng thông. Trúc Lâm Thiền Viện là một thiền viện nằm ở phía Đông Bắc hồ nước này. Một đập nước được xây dựng tại đây với chức năng điều tiết nước. Hiện đang có dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, sân golf và khu săn bắn bên hồ.

Lịch sử

Trong thời kỳ kháng chiến, khu vực hồ Tuyền Lâm là một căn cứ quan trọng cho cuộc kháng chiến và được biết đến với các tên gọi như khu Suối Tía.

Từ năm 1982 đến năm 1987, Ty thủy lợi Lâm Đồng, cho xây dựng một hồ nước chắn ngang suối Tía (Da Trea) đặt tên là hồ Quang Trung. Về sau mới đổi tên là hồ Tuyền Lâm. Sở dĩ có tên gọi này là vì đây là nơi gặp gỡ giữa sông, suối và cây rừng.[1]

Ngày 30-8-1998, Bộ Văn hoá – Thông tin đã ra Quyết định số 1811/QĐ/BT công nhận hồ Tuyền Lâm là Di tích Lịch sử – Văn hoá cấp quốc gia.[2]

Tham khảo

  1. ^ “Vẻ đẹp mê hồn của hồ Tuyền Lâm Đà Lạt”. Báo Điện Tử Công Luận. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ “Ngây ngất hồ Tuyền Lâm - tuyệt phẩm của con người và tạo hóa”. VOH - Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2024.


  • x
  • t
  • s
Công trình
kiến trúc
Ga Đà Lạt

Công trình
tôn giáo
Địa điểm
du lịch –
văn hóa
Thắng cảnh
thiên nhiên
Văn hóa –
lễ hội
Ẩm thực –
đặc sản
Du lịch Việt Nam

7 khu du lịch quốc gia • An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái

  • x
  • t
  • s
8 Di sản thế giới
tại Việt Nam


70 Khu du lịch
cấp quốc gia
3 cực tăng trưởng
10 trung tâm du lịch
8 khu vực động lực
phát triển du lịch
6 Vùng du lịch

An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái

  • x
  • t
  • s
Khu DLQG tại Miền Bắc
Khu DLQG tại Miền Trung
Khu DLQG tại Miền Nam
Được quy hoạch thành
Khu du lịch quốc gia:
Du lịch Việt Nam

Các khu du lịch quốc gia • An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s