Lâm sản ngoài gỗ

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Cây tre là một trong những lâm sản ngoài gỗ quan trọng.

Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nó.[1] Trước đây người ta khái niệm lâm sản chủ yếu là gỗ, ít quan tâm đến các thành phần khác gỗ. Ngày nay, trong các chiến lược phát triển bền vững của các dự án lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp người ta chú ý nhiều đến các lâm sản khác ngoài gỗ.

Phân loại

Chúng ta có thể sơ bộ chia thành các nhóm lâm sản ngoài gỗ:[2]

  • Các loại sản phẩm tre, luồng, giang, nứa,..
  • Các loại sản phẩm song, mây,...
  • Các loại lâm đặc sản: cánh kiến, quế, hồi, sa nhân,..
  • Các sản phẩm cho thực phẩm có nguồn gốc động vật.
  • Các loại dược liệu.
  • Các loại nhựa: nhựa thông, nhựa trám,...
  • Các loại tinh dầu chiết suất từ các bộ phận của cây.
  • Các dịch vụ du lịch sinh thái rừng, nghiên cứu lâm học.

Nghiên cứu

Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ đã tập trung vào ba khía cạnh: thứ nhất lâm sản ngoài gỗ như một loại hàng hóa tập trung vào thu nhập và thị trường nông thôn; khía cạnh thứ hai như một biểu hiện của kiến thức truyền thống hoặc như một lựa chọn sinh kế cho các nhu cầu hộ gia đình nông thôn; và khía cạnh cuối cùng, như là một thành phần quan trọng của quản lý rừng bền vững và các chiến lược bảo tồn. Những quan điểm thúc đẩy hàng hóa lâm sản có giá trị và các công cụ quan trọng để có thể thúc đẩy việc bảo tồn rừng. Trong một số hoàn cảnh, việc thu thập và sử dụng lâm sản ngoài gỗ có thể là một cơ chế cho việc xóa đói giảm nghèo và phát triển địa phương.[3][4]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “Forest Research - Social, cultural and economic values of contemporary non-timber forest products: Wild Harvests”. Forestry.gov.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ “Forests and non-timber forest products”. Cifor.org. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2013.
  3. ^ Belcher, B.M. (2003). “What isn't an NTFP?”. International Forestry Review. 5 (2): 161–168. doi:10.1505/IFOR.5.2.161.17408.
  4. ^ Kala, CP 2003. Medicinal Plants of Indian Trans-Himalaya. http://www.cabdirect.org/abstracts/20066710101.html;jsessionid=453D5B8DEE32770EACE0E447E613263E Lưu trữ 2015-09-26 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Gỗ
Đồ gỗ
  • Batten
  • Beam (structure)
  • Bressummer
  • Cruck
  • Flitch beam
  • Sàn gỗ
  • Joist
  • Lath
  • Molding (trang trí)
  • Panelling
  • Plank (wood)
  • Wall plate
  • Post (structural)
  • Purlin
  • Rafter
  • Railroad tie
  • Reclaimed lumber
  • Wood shingle
  • Siding (construction)
  • Sill plate
  • Wall stud
  • Timber roof truss
  • Treenail
  • Truss
  • Utility pole
Gỗ thiết kế
  • Cross-laminated timber
  • Glued laminated timber
    • Wood veneer
    • Laminated veneer lumber
    • Parallel-strand lumber
  • I-joist
  • Fiberboard
    • Hardboard
    • Masonite
    • Medium-density fibreboard
  • Oriented strand board
  • Oriented structural straw board
  • Ván dăm
  • Plywood
  • Structural insulated panel
  • Nhựa gỗ
    • Composite lumber
Nhiên liệu từ gỗ
Sợi gỗ
Các dẫn xuất
Sản phẩm phụ
  • Barkdust
  • Black liquor
  • Ramial chipped wood
  • Sawdust
  • Tall oil
  • Sawdust
  • Wood wool
  • Woodchips
Lịch sử
  • Axe ties
  • Clapboard
  • Thuyền độc mộc
  • Potash
  • Sawdust brandy
  • Split-rail fence
  • Tanbark
  • Timber framing
  • Cột (tàu thuyền)
Xem thêm
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Dự án Wiki Wikipedia:WikiProject Forestry